Bệnh nhân nữ 52 tuổi đến phòng khám chấn thương chỉnh hình xương khớp vì đau lưng cấp, đi lại khó khăn, không thể khom lưng, nằm ngồi phải được hỗ trợ. Qua thăm khám xác định bệnh nhân bị đau lưng cấp, nguyên nhân có thể do thoát vị đĩa đệm, lún đốt sống, …. Bệnh nhân được cho cho chụp cộng hưởng từ cột sống lưng ghi nhận lún đốt sống. Tử kết quả MRI có lún đốt sống trên, hơn nữa bệnh nhân
Danh mục: Bệnh Cơ Xương Khớp
Bệnh nhân nữ 46 tuổi, đến phòng khám chấn thương chỉnh hình khám vì đau phần xa ngón năm bàn tay phải. Bệnh khai dấu hiệu xuất hiện hơn 10 năm, móng biến dạng hư dần khi mọc ra, sậm màu phần nền, đau nhức âm ỉ, chạm vào phần xa ngón tay đau tăng dần dữ dội. Bệnh nhân đi điều trị nhiều nơi nhưng chưa có chẩn đoán và điều trị phù hợp. Sau khi được thăm khám, siêu âm ghi nhận khối echo
Bệnh nhân nữ 72 tuổi, được mổ thay khớp gối một bên trái lần đầu cách hai năm kết quả rất hài lòng, trục chân được chỉnh sinh lý hơn, đi lại tốt, không đau, tầm vận động khớp gối gần như tối đa, có thể thực hầu hết các sinh hoạt bình thường. Vấn đề với bệnh nhân là khớp bên còn lại – bên phải diễn tiến nặng dần, đi lại khó, đau, trục chân phải biến dạng vẹo trong nhiều, mất cân
Thay khớp háng toàn phần hay bán phần là phẫu thuật thường gặp trong chấn thương chỉnh hình, mang lại kết quả tuyệt vời cho người bệnh bị hoại tử chỏm xương đùi hay gãy cổ xương đùi khi có chỉ định phẫu thuật thay khớp. Tuy nhiên ngoài ưu điểm vượt trội không thể bàn cãi, một biến chứng thường gặp sau mổ thay khớp hang nhân tạo là gãy quanh chui khớp háng, đặc biệt ở bệnh nhân có mật độ xương thấp (thiếu
Thay khớp gối toàn phần là một lựa chọn điều trị hiệu quả với tỉ lệ gia tăng thời gian gần đây với kết quả thỏa mãn cao. Chính vì số lượng các ca phẫu thuật tăng như vậy nên biến chứng của loại phẫu thuật này cũng càng nhiều. Việc lựa chon bệnh nhân hoàn hảo, kỹ thuật mổ tốt, chẩn đoán sớm, việc quản lý các biến chứng đòi hỏi hoàn thiện hơn. Biến chứng phẫu thuật thay khớp gối có biên độ rộng,
Bệnh nhân nữ 57 tuổi, đến phòng khám chấn thương chỉnh hình vì đi khập khiễng chân phải, qua khai thác bệnh sử ghi nhận bệnh nhân bị thoái hóa khớp gối phải nhiều năm, đã thay đổi lối sống, sinh hoạt (giảm cân, hạn chế đi bộ nhiều, không leo thang), điều trị thuốc liên tục, tiêm kháng viêm vào khớp gối, bổ sung dịch nhờn khớp nhưng đến thời điểm hiện tại các cách tiếp cận đó không còn hiệu quả hoặc rất ít
Loãng xương là một bệnh với đặc điểm khối lượng xương suy giảm, vi cấu trúc của xương bị hư hỏng, dẫn đến tình trạng xương bị yếu. Để xác định loãng xương bằng cách đo mật độ xương là tiêu chuẩn. Đo mật độ xương theo Quỹ Loãng Xương Mỹ (NOF) khuyến cáo cần cho những đối tượng sau đây: – Nữ trên 65 tuổi, dưới 65 tuổi có nguy cơ: tiền sử gãy xương ở sau 30 tuổi, có người thân từng bị gãy
Bệnh nhân nam 34 tuổi, đến phòng khám chấn thương chỉnh hình vì kêu lạo xạo trong khớp gối. Tiền sử bệnh nhân đau khớp gối lâu, đau cả hai gối, đau nhiều khi vận động mạnh, đi nhiều, ngồi xổm khó khăn, có lúc sưng, lúc xẹp. Tự mua thuốc uống bệnh có giảm, tuy nhiên tình trạng lập lại, kêu lạo xạo trong gối ngày càng nhiều, khi tự sờ trực tiếp có cảm giác có nhiều u cục di chuyển trong khớp gối
Bệnh nhân nam 38 tuổi, đến phòng khám vì đi không được do đau nhiều vùng háng trái ngồi xe lăn. Tiền căn bệnh nhân đau khớp háng trái cách đây một năm, đau nhiều khi làm nặng, đi lại nhiều, điều trị nội khoa cải thiện một phần. Bệnh nhân vẫn lao động nặng. Cách một tuần, bệnh đau nhiều vùng háng trái, xoay trở khó, không chịu lực chân trái được nên phải đi xe lăn. Điều trị thuốc không đáp ứng. Thăm khám
Thoái hóa khớp gối là một trong những nguyên nhân làm mất khả năng hàng đầu. Nó diễn tiến từ từ và xấu dần theo thời gian. Mặc dù không có cách điều trị thoái hóa khớp, nhưng có nhiều lựa chọn để quản lý đau và bảo tồn vận động. Trong giai đoạn sớm, thoái hóa khớp gối điều trị bằng các phương pháp không phẫu thuật, các phương pháp bao gồm: – Thay đổi mức độ vận động – Giảm cân – Giảm đau